24 kết quả phù hợp với "an ninh lương thực"
Nỗi lo đảm bảo an ninh lương thực
Năm 2023 là một năm khó khăn đối với các nhà sản xuất lúa gạo châu Á do nắng nóng kỷ lục trong mùa Hè. Đến năm 2024, thời tiết bất lợi vẫn tiếp tục đe dọa làm sụt giảm sản lượng canh tác, đẩy giá gạo châu Á liên tục duy trì mức cao kể từ đầu năm đến nay. Indonesia là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Tình trạng hạn hán trong mùa hè năm nay được cho là khắc nghiệt hơn, đe dọa gây ra tình trạng thiếu hụt lương thực nghiêm trọng.
Nỗi lo đảm bảo an ninh lương thực | Nhìn ra thế giới | 29/08/2024
Năm 2023 là một năm khó khăn đối với các nhà sản xuất lúa gạo châu Á do nắng nóng kỷ lục trong mùa Hè, đến năm 2024 thời tiết bất lợi vẫn tiếp tục đe dọa làm sụt giảm sản lượng canh tác, đẩy giá gạo châu Á liên tục duy trì mức cao kể từ đầu năm đến nay. Indonesia là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
Colombia mất an ninh lương thực
Hơn 4,5 triệu người ở Colombia đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
G7 khởi động sáng kiến an ninh lương thực
Các nhà lãnh đạo của khối đã thông qua Sáng kiến Hệ thống thực phẩm G7 Apulia, qua đó thể hiện cam kết của khối trong tăng cường nỗ lực phòng, chống suy dinh dưỡng trên toàn cầu.
G7 khởi động sáng kiến an ninh lương thực toàn cầu
Tại hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) diễn ra ở Italy, các nhà lãnh đạo của khối đã cam kết tăng cường nỗ lực phòng, chống suy dinh dưỡng trên toàn cầu. Cam kết được đưa ra trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine đang làm trầm trọng thêm các vấn đề lương thực trên thế giới.
HĐBA LHQ thảo luận về an ninh lương thực và khí hậu
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tổ chức phiên thảo luận về vấn đề an ninh lương thực và các yếu tố gây ra nạn đói tại nhiều nơi trên thế giới.
Biến đổi khí hậu và thách thức an ninh lương thực
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu nhưng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu và thách thức an ninh lương thực| Nhìn ra thế giới | 04/12/2023
Trước những tác động nặng nề do biến đổi khí hậu, chìa khóa cho sản xuất lương thực bền vững, đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu chính là xây dựng hệ thống lương thực thích ứng với biến đổi khí hậu. Trong khuôn khổ Hội nghị COP28, hơn 130 quốc gia trên thế giới đã nhất trí đưa vấn đề lương thực, thực phẩm và nông nghiệp vào kế hoạch hành động khí hậu quốc gia, đồng thời tái khẳng định tầm quan trọng về bảo vệ đất cho thế hệ tương lai.
Thế giới đứng trước thách thức lớn về an ninh lương thực
Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) cho hay, giá đường trên thị trường toàn cầu trong tháng 9/2023 đã tăng lên mức cao nhất trong gần 13 năm qua. Mức tăng giá cao sau khi sản lượng đường tại Thái Lan và Ấn Độ giảm, do ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết cực đoan bởi El Nino tác động.
ASEAN và Canada hợp tác đảm bảo an ninh lương thực
ASEAN và Canada tái khẳng định tăng cường hợp tác về an ninh lương thực và dinh dưỡng thông qua việc thúc đẩy thương mại và đầu tư, nâng cao năng lực, chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn tốt nhất.
Giá gạo tăng cao - rủi ro mới về an ninh lương thực | Nhìn ra thế giới | 16/08/2023
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cho biết, giá gạo toàn cầu hiện đã tăng lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ, làm dấy lên lo ngại chi phí lương thực sẽ trở thành gánh nặng với hàng tỷ người.
BRICS tập trung thảo luận về an ninh lương thực
Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi (BRICS) lần thứ 13 đang diễn ra từ ngày 8-12/8, tại tỉnh Limpopo (Nam Phi), sẽ tập trung thảo luận về những lo ngại liên quan đến an ninh lương thực và những hậu quả bất lợi của xung đột địa chính trị đối với chuỗi cung ứng các sản phẩm nông nghiệp.
Đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu gạo bền vững
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 5/8/2023 về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Những bất ổn về an ninh lương thực | Nhìn ra thế giới | 03/08/2023
Biến đổi khí hậu, xung đột, các biện pháp cấm vận, tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng đã và đang cản trở nhiều người dân trên khắp thế giới tiếp cận nhu cầu cơ bản nhất là lương thực thực phẩm hàng ngày. Trong khi các hiện tượng thời tiết cực đoan gây tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, việc Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen không được gia hạn đã đẩy giá lương thực thế giới tăng lên. Cùng với đó, Ấn Độ dừng xuất khẩu một số loại gạo, khiến tình hình an ninh lương thực toàn cầu càng thêm bấp bênh và có nguy cơ đẩy nhiều người vào cảnh chết đói.
Tăng cường an ninh lương thực - Cơ hội của Việt Nam
Mới đây, một số quốc gia trên thế giới đã thay đổi chính sách xuất nhập khẩu của đất nước mình. Từ đó đã mở ra cánh cửa thời cơ cho Việt Nam đẩy mạnh phát triển xuất nhập khẩu nông sản. Đây vừa là cơ hội vừa là thử thách để nâng cao hiệu quả năng suất lao động đồng thời bảo đảm an ninh lương thực và tăng thu nhập cho toàn dân.
An ninh lương thực thế giới bị đe dọa
Việc Nga rút khỏi Thỏa thuận Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen, một loạt các quốc gia bất ngờ ngừng xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất...cùng với đó là sự biến đổi thất thường của thời tiết với hiện tượng El Nino khiến giá lương thực trên toàn cầu tăng chóng mặt, và điều này đe dọa trực tiếp tới an ninh lương thực thế giới.
Xuất khẩu gạo và bài toán đảm bảo an ninh lương thực
Trong khi Ấn Độ, Nga và UAE có lệnh cấm xuất khẩu gạo thì Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu. Giá lúa gạo ở ĐBSCL bắt đầu tăng từng ngày. Liệu lúa gạo có tăng giá sốc và sẽ thiếu nguồn cung, ảnh hưởng tới an ninh lương thực?
Cân đối việc xuất khẩu gạo và đảm bảo an ninh lương thực
Xung đột, lạm phát là các yếu tố khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy và tác động mạnh lên thị trường lúa gạo. Các quốc gia tăng cường dự trữ do lo ngại về an ninh lương thực. Tình hình này đã đẩy giá lúa gạo không ngừng tăng cao.
Việt Nam đóng góp cho an ninh lương thực toàn cầu
Sản lượng gạo trên thị trường toàn cầu khoảng 40 triệu tấn mỗi năm, trong đó Việt Nam đóng góp khoảng từ 10 - 15%. Đặc biệt, Việt Nam còn được quốc tế công nhận đã đóng góp quan trọng vào giải pháp canh tác nông nghiệp bền vững.
Thế giới đối mặt với nguy cơ mất an ninh lương thực
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cho biết, hơn 300 triệu người đang đối mặt với nạn đói nghiêm trọng năm 2022 và các dự báo liên tục cho thấy sức ép ngày càng tăng. Nguyên nhân được cho là do biến đổi khí hậu, khủng hoảng địa chính trị, những cú sốc kinh tế, tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 kéo theo đứt gãy chuỗi cung ứng, khiến giá thực phẩm tăng đột biến.
Việt Nam coi việc bảo đảm an ninh lương thực là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển
(HanoiTV) - Ngày 19/5 (theo giờ địa phương), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận mở về chủ đề “xung đột và an ninh lương thực” dưới sự chủ trì của ông Antony Blinken, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ - nước Chủ tịch HĐBA tháng 5/2022.
Các Bộ trưởng G20 ra Tuyên bố Matera về an ninh lương thực
(HanoiTV) - Các Bộ trưởng ngoại giao và phát triển của Nhóm G20 đã ra Tuyên bố Matera kêu gọi tăng chi tiêu cho các hệ thống lương thực bền vững.
80 triệu người phải rời khỏi nhà do xung đột, mất an ninh lương thực và bất ổn kinh tế
(HanoiTV) - UNHCR, Cơ quan LHQ về người tị nạn đã đưa ra báo cáo cho biết, gần 80 triệu người, một nửa trong số này là trẻ em, đã phải rời bỏ nhà cửa tính đến cuối năm 2019, do xung đột, mất an ninh lương thực và biến động kinh tế. Báo cáo này được công bố đúng Ngày tị nạn Thế giới 20/6.